Đây là chiếc cầu Linh Sơn nối nhịp từ núi Kỳ-xà-quật qua núi Linh Thứu, phía dưới là một dòng suối róc rách chia đôi bờ hai núi.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on Thứ Sáu, 4 tháng 7, 2008
0 nhận xét
categories: | edit post

Đoàn bắt đầu xuống núi Kỳ-xà-quật theo đường tắt để sang núi Linh Thứu. Từ Núi Kỳ-xà-quật sang núi Linh Thứu phải qua một chiếc cầu bắt qua một con suối có tên là Linh Sơn kiều khá rộng.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Trên đỉnh Kỳ-xà-quật trước tháp Hoa Bình, phía sau hình bên tay phải, sau thân cây là núi Linh Thứu.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Đây là đỉnh núi Kỳ-xà-quật, nơi xưa kia đức Thế Tôn cùng đệ tử của Ngài cư ngụ, trong lúc hoằng hóa tại Thành Vương Xá. Hằng ngày từ 9 giờ sáng đức Thế Tôn và chúng Tăng bắt đầu xuống núi khất thực và 11 giờ là bắt đầu lên núi trở lại để thọ trai. Hiện tại cảnh xưa không còn nữa và thay vào nền cũ, Phật giáo Nhật Bản đã xây Tháp Hòa Bình để ghi dấu làm nơi kỷ niệm, nơi đức Phật và chúng Tăng đã từng lưu trú.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Bắt đầu đi bộ lên tận đỉnh núi.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Bắt đầu theo cáp treo lên đỉnh Kỳ-xa-quật.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Sau khi mua vé xong, mọi người đang sắp hàng theo thứ tự chuẩn bị lên cáp treo.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Xe đến dưới chân núi Kỳ-xà-quật và Núi Linh Thứu. Đoàn đang chờ mua vé đi cáp treo lên đỉnh Kỳ-xà-quật.



Read More
Người đăng: Phổ Đồng on Chủ Nhật, 29 tháng 6, 2008
0 nhận xét
categories: | edit post

05 giờ sáng đoàn bắt đầu lên xe Bus đi thăm thành Vương Xá cũ - tham bái núi Kỳ-Xà-quật- núi Linh Thứu (Gridhrakuta) Trúc Lâm Tinh xá (Veluvana Vihara) động Thất Diệp (Saptaparni Cave: nơi Kết tập Kinh điển lần thứ nhất sau khi đức Đạo sư diệt độ.) và Đại học Nalanda cùng nhà tưởng niệm Ngài Huyền Trang.
(Ảnh ghi được trên đường từ Bodhgaya đến thành Vương Xá lúc trời vừa mới mọc)

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on Thứ Bảy, 28 tháng 6, 2008
0 nhận xét
categories: | edit post

The life of the Buddha part 5

Cuộc đời của đức Phật phần 5

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on Thứ Tư, 30 tháng 4, 2008

The life of the Buddha part 4

Cuộc đời của đức Phật phần 4

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on

The life of the Buddha part 3

Cuộc đời của đức Phật phần 3

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on

The life of the Buddha part 2

Cuộc đời của đức Phật phần 2

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on

The life of the buddha part 1

Cuộc đời của đức Phật phần 1

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on

Wisdom of the Buddhas part 7

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on

Wisdom of the Buddhas part 6

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on

Wisdom of the Buddhas part 5

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on

Wisdom of the Buddhas part 4

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on

Wisdom of the Buddhas part 3

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on

Wisdom of the Buddhas part 2

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on Thứ Ba, 29 tháng 4, 2008

Wisdom of the Buddhas part 1

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on

The Wisdom of the Buddha

Trí tuệ đức Phật

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on


THĂM VIẾNG CÁC CHÙA CHUNG QUANH Mahābodhi temple.


Hình HT. Thich Minh Tâm và TT. Thích Đức Thắng được ghi trước ngôi chùa Nhật Bản.


Hình ghi đoàn trước một trong mười vị đại đệ tử của đức Phật.

Đức Từ Phụ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật lộ thiên được Phật Tử Nhật bản thiết trí trong một công viên cạnh ngôi chùa, cho khách thập phương trên thế giới chiêm bái.


Bảng kỷ niệm Lễ Hội Huynh Trưởng GĐPTVN vẫn còn giữ nơi đây.

Thăm phòng Kinh sách Chùa Viên Gác tại Mahàbodhi temple.

Thập Bát La-hán Chùa Viên Giác tại Mahàbodhi temple

Chánh Điện Chùa Viên Giác của TT. Thích Như Điển Mahàbodhi temple.


Ngoài vườn chùa Việt Nam Phật Quốc Tự tại Mahàbodhi temple



Đoàn ghi hình sau cổng chùa Việt Nam Phật Quốc Tự tại Mahàbodhi temple.

Buổi chiều ngày 01/03/08 Đoàn dành riêng một buổi đi tham bái Chùa các nước Phật giáo trên thế giới hiện đang có mặt tại Mahābodhi temple như chùa Việt Nam Phật Quôc Tự của Phật giáo Việt Nam do Hòa Thượng Thích Huyền Diệu đứng ra xây dựng, Chùa Viên Giác của TT. Thích Như Điển, Chùa Nhật Bản, chùa Thailand, Chùa Miến Điện, chùa Tích Lan, chùa Tây Tạng v.v... Với số lượng chùa nhiều như vậy thì một buổi đoàn chúng tôi không thể nào thăm viếng được hết nên Đoàn chỉ dành ưu tiên cho hai chùa Việt Nam, nếu còn thì giờ thì tranh thủ thăm các chùa gần chùa Việt Nam như Nhật Bản, Thailand, Miến Điện, Tích Lan ...









Read More
Người đăng: Phổ Đồng on Thứ Sáu, 25 tháng 4, 2008
0 nhận xét
categories: | edit post

Đoàn đang dùng ngọ trai tại hành lang khách sạn, sau đó nghỉ trưa.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Đoàn trên đường trở về khách sạn.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Trên đường trở về khách sạn, gặp các cháu học sinh cũng đi chiêm bái, nhân tiện ghi hình lưu niệm.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Hình ghi bên phía trái, vòng thứ tư bên ngoài Mahābodhi temple.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on Thứ Năm, 24 tháng 4, 2008
0 nhận xét
categories: | edit post

Ảnh ghi bên phải, vòng thứ tư bên ngoài của Mahābdhi temple.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Ảnh ghi trước mặt Đại Tháp vòng thứ tư bên ngoài của Mahābodhi Temple.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Ảnh ghi bên phải, vòng thứ hai ngoài Đại Tháp.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Ảnh ghi nơi này là vòng thứ hai sau Đại Tháp và cây Bodhi-druma cho đến cổng bên ngoài là vòng thứ tư quanh Mahābodhi temple.

Ảnh ghi phía sau Đại tháp và sau cây Bodhi-druma (vòng thứ hai bên ngoài). Cây Bodhi -druma, tuy không phải là cây chính khi đức Đạo sư ngồi thành đạo, mà nó chí là hậu duệ của cây chính được thay thế nhiều lần qua nhiều biến thiên do lòng người và thời gian gây nên.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on Thứ Năm, 10 tháng 4, 2008
0 nhận xét
categories: | edit post

Ghi hình trước mặt Đại tháp. Đại tháp này cao 51 m được xây dựng lên khoảng thế kỷ thừ I CN gồm bảy tầng và, bốn góc có bốn tiểu tháp nhỏ như hình đã ghi.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Ảnh Mãng xà quấn quanh người và xòe man đầu, che trên đỉnh đầu đức Đạo sư trong lúc mưa bão suốt một tuần lễ.

Bảng trụ xi măng được dựng lên để mọi người biết rằng nơi này đức Đạo sự đã từng ngồi nhập định trong vòng bảy ngày thuộc tuần thứ sáu, được Mãng xà bao quanh lấy Ngài trong lúc mưa bão, sau khi Ngài thành tựu Chánh Đẳng Chánh Giác.

Phía Sau Tòa Kim Cương

Cạnh tòa Kim Cương, phía bên phải.

Sau khi đức Đạo sư thành Đạo xong, Ngài ở lại nơi đây Ít nhất là bốn tuần cho đến bảy tuần, theo các tài liệu Phật giáo sử Tiểu Thừa, Phật giáo sử Đại Thừa và tư liệu hiện vật tại Mahābodhi Temple.

Tuần đầu Ngài vẫn ngồi dưới bóng cây tại Tòa Kim Cương hưởng pháp lạc mà mình vừa chứng được.

Sau đó Ngài đến ngồi Thiền định dưới bóng cây Ficus Indica một tuần tại Uruvelā (?) chưa định được vị trí của nơi này và, giải thích trả lời cho những câu hỏi của một tu sĩ Bà-la-môn về bản chất thật sự của đạo Bà-la-môn bao gồm giáo lý sống đạo đức thanh tịnh và thông minh theo kinh Vê-đa.
Sang tuần lễ thứ ba Ngài ngồi Thiền định dưới bóng cây Mucalinda (Barringtonia acutangula), thì gặp một cơn mưa giông bão ập đến, Ngài được một con Mãng xà hiện đang sống dưới gốc cây ra cuộn mình quấn quanh Ngài và man đầu mở rộng che chở đức Đạo sư đang vào Thiền định Theo tài liệu Phật giáo sử Tiểu Thừa (Đại sử Mahāvamsa). Cây này hiện không còn nữa, nhưng nơi đây hiện tại biến thành một cái hồ và giữa hồ chỗ gốc cây cũ được thiết trí hình con rắn chín đầu đang quấn quanh đức Đạo sư nhô lên trên mặt nước (và theo hiện vật nơi này có một trụ đá mang một bảng hiệu ghi lại là chỗ đức Phật được con rắn quấn khắp cả người Thế Tôn để che chở Ngài trong lúc mưa bão và, đây thuộc tuần lễ thứ sáu); nhưng theo Phật giáo sử Đại thừa bên Hán tạng thì thuộc vào tuần lễ thứ tư chứ không phải thứ ba hay thứ sáu.

Sang đến tuần lễ thứ tư, Thế Tôn đến dưới bóng cây Rājīyatana (Buchanania latifolia) ngồi Thiền định một tuần; nơi đây Ngài đã độ cho hai thương gia người Miến Điện là Tapussa và Bhallika, (theo hán tạng tên của hai vị này là Bạt-đà-la-lợi và Bạt-đà-la Tư-na), nhân họ cúng dường cháo lúa mạch và mật ong cho Ngài và, cho họ quy y làm đệ tử tại gia đầu tiên của Ngài; nhưng hiện tượng tư liệu này theo Đại Thừa thì thuộc tuần lễ thứ ba.

Sang tuần lễ thứ năm theo Mahāvamsa thì Ngài trở lại ngồi dưới bóng cây Ficus Indica (Đa-mục-tử). Ngài ngồi tư duy về giáo lý thật tánh của các pháp: Giáo lý ấy thậm thâm khó hiểu mà Ngài vừa chứng được, chỉ có Phật cùng Phật mới hiểu nổi thôi., còn chúng sanh trong đời ác năm trược này thì dẫy đầy tham dục, sân nhuế, ngu si, tà kiến, kiêu mạn, siểm khúc chướng ngại che khuất; độn căn phước mỏng không có trí tuệ, làm sao có thể tiếp nhận được những pháp mà Ngài đã đạt được. Nay nếu vì họ mà chuyển bánh xe chánh pháp thì chắc chắn họ không thể tin nhận được, mà lại còn sinh ra tâm hủy báng sẽ bị đọa vào đường ác mà thôi. Ta nên hay không nên im lặng mà vào Niết-bàn? Và sự hoài nghi này được Đại Phạm Thiên vương biết rõ và, vị này sợ Ngài sẽ vào Niết bàn, nên đã tự nghĩ: 'Trong vô lượng kiếp xa xưa Thế Tôn đã vì chúng sanh mà ở mãi trong sinh tử, từ bỏ quốc gia thành quách cung điện, vợ con, đầu mắt, tủy não ... chịu khổ thay họ, nay sở nguyện đã viên mãn, thành tựu Vô thượng Bồ-đề. Vì sao Ngài lại im lặng mà không nói pháp, để chúng sanh trầm luân trong sinh tử? Nay Ta nên đến thỉnh Ngài chuyển vận bánh xe chánh pháp.' Nghĩ như vậy xong, liền rời thiên cung, giống như lực sĩ co duỗi cánh tay, trong chốc lát, đến chỗ Như Lai, đảnh lễ sát chân, nhiễu quanh rồi đứng sang một bên quỳ gối chấp tay bạch lại Phật như những gì đã nghĩ. Xin Thế Tôn vì chúng sanh mà dùng sức đại bi chuyển vận bánh xe chánh pháp vi diệu. Từ Thích Đề-hoàn Nhơn cho đến Trời Tha Hóa Tự Tại cũng đều khuyến thỉnh Như Lai vì chúng sanh mà chuyển vận bánh xe chánh pháp. Bấy giờ đức Đạo sư đáp lại những lời thỉnh cầu của Đại Phạm Thiên vương cùng Thích Đề-hoàn Nhơn rằng: "Ta cũng muốn vì tất cả chúng sanh, chuyển vận bánh xe chánh pháp, nhưng vì những pháp Ta đạt được thậm thâm vi diệu khó hiểu khó biết, chúng sanh không thể tin nhận được, mà sinh ra lòng bài báng sẽ đọa vào địa ngục. Vì vậy nên nay Ta im lặng! Đại Phạm Thiên vương cùng Thích Đề-hoàn Nhơn thưa thỉnh như vậy ba lần. Bấy giờ Như lai im lặng chấp nhận và, ngồi như vậy suốt bảy ngày đêm. Đại Phạm Thiên vương cùng Thích Đề-hoàn Nhơn biết Phật đã nhận lời, nên đảnh lễ sát chân lui về trú xứ của mình. Việc thưa thỉnh đức Đạo sư vì chúng sanh mà chuyển vận bánh xe chánh pháp theo Phật giáo sử Đại thừa thì thuộc vào tuần thứ nhất. Những tư liệu này chúng tôi căn cứ vào Phật giáo sử Mahāvamsa (Đại sử) của Tiểu thừa và Phật giáo sử Đại thừa trong Thích Ca phổ 1, Thích Ca giáng sinh Thích chủng thành Phật là nhân duyên thứ tư trong bốn nhân duyên thành đạo của Ngài.
Như vậy dù có sự sai khác nhau trong việc sắp xếp theo thứ tự nhưng những sự kiện này đều có trong hai văn kiện sử liệu của cả hai bộ phái Tiểu và Đại thừa. Những vị trí này theo Mahāvamsa thì có ghi chép nhưng cho đến nay chỉ có một vị trí đã được phát hiện trong khu vực Thánh tích thôi còn những sự kiện về những địa danh khác vẫn chưa xác định được vị trí của nó.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on Thứ Tư, 9 tháng 4, 2008
0 nhận xét
categories: | edit post




Sau khi hành lễ kim thân đức Đạo sư trong Bảo Tháp xong, đoàn Niệm hồng danh Bổn sư và nhiễu quang Đại Tháp ba vòng rồi tiếp đảnh lễ Tòa Kim Cương nơi đức đạo sư đã từng ngồi trong vòng 49 ngày đêm dưới bóng cây Bodhi-druma và thành tựu Vô Thượng Bồ-đề tại nơi này.



Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Đại Đức Thích Pháp Ấn đại diện đoàn đang thành kính dâng lên chút tịnh tài góp phần vào việc bảo trì gìn giữ Thánh tích Bồ-đề Đạo tràng, nơi di tích đức Đạo sư đã chứng đạt Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh giác.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post














Đoàn đang chính thức cử hành lễ - Sau đó chụp hình lưu niệm bên trong Đại Tháp nơi hình tượng đức Đạo sư được tôn trí.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

Đoàn khởi hành rời khỏi khách sạn bắt đầu viếng chiêm bái Đại Tháp.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post


Mặt tiền và bên trong phòng khách, khách sạn Mahayana (Khách sạn này và khách sạn trên New Delhi khi chúng tôi mới qua ở đều thuộc hệ thống khách sạn của Phật Giáo Tây Tạng, được các cư sĩ tại gia quản lý và điều hành.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post


Đoàn ra khỏi sân ga Gaya và thuê xe Bus đi về khách sạn Mahayana nhận phòng. (Từ ga tàu lửa đến khách sạn Mahayana nơi Bồ-đề Đạo tràng từ 10 km - 15 km)

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post


Tàu đến ga Gaya vào lúc 09. 00 giờ sáng hơn. Đoàn mang hành lý cá nhân và hành lý chung cho cả đoàn xuống sân ga và, thuê phu khuân vác đem ra khỏi nhà ga cùng thuê xe Bus du lịch chở về khách sạn.

Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post















Ngồi trên tàu ghi lại cảnh hòang hôn đang xuống dần ngoài khung cửa kính. Cảnh tượng đẹp tuyệt vời!





Read More
Người đăng: Phổ Đồng on
0 nhận xét
categories: | edit post

nhạc nền

VIDEO - PHIM ẢNH

About Me

Ảnh của tôi
Từ vô thỉ ta luân hồi cát bụi, Vẫn miệt mài bám lấy cõi trần gian; Vẫn hít thở âm thầm yêu cuộc sống, Trần gian ơi nghe cát bụi mơ màn. Theo khát vọng ta trầm luân gót mỏi, Đếm đường dài vết cũ bụi chưa tan; Ngoảnh mặt lại khói sương mờ phong kín, Đường qua đi mất dấu tự phương ngàn. Ta dong ruỗi lạc loài theo nắng sớm, Cùng mưa chiều tan nát mộng dưới chân; Đất khẽ gọi con gió chiều đi vắng, Về tự tình đưa tiễn mộng nghìn năm. Nghe tan vỡ từ vô thường hoa nở, Nắng nghìn năm trưa buồn lạ trong hồn; Chiều ủ rũ qua nắng tàn trăng hiện, Từng giọt vàng rơi cõi đất mông lung. Vẫn hiện thực qua sắc màu biến đổi, Chuyện trăng tàn nhớ bóng ráng chiều phong; Tựa hơi thở buồn vui nào biết nổi, Cả một đời qua sinh diệt thời gian. Chợt một sớm rảnh rang nhìn đất thở, Đá cựa mình nghe dao động không gian; Như hoa đớm hạt nắng vàng ảo hóa, Giọt mong manh từng giọt đẹp vô ngần. Theo duyên hiện hóa thân vào vô tận, Duyên trùng trùng cho đến mãi vô chung.

Blog Archive